Tác giả: Đình Trọng
Bói 4 số cuối điện thoại. Trên mạng hiện nay lưu truyền rất nhiều cách xem sim phong thủy, một trong những cách đó là xem 4 số cuối của dãy số diện thoại. Không bàn về việc đúng hay sai, chúng tôi chỉ thực hiện theo phương châm học mà chơi, chơi mà học -> code nó bằng Scratch. Cách xem cũng đơn giản đó là lấy số dư của 4 con số cuối chia cho 80 sau đó dò trong danh sách có sẵn để biết kết quả. Trường hợp không có trong các kết quả ở đây…
Microsoft Excel là một chương trình bảng tính hữu ích và cần thiết cho bất kỳ ai muốn thực hiện các công việc liên quan đến thống kê và tính toán. Excel mạnh ở chỗ nó cung cấp rất nhiều hàm giúp cho việc tính toán, thống kê các số liệu được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng. Là một người dùng Excel, bạn không thể không biết những hàm excel thường gặp dưới đây. 1. HÀM ĐẾM VÀ TÍNH TỔNG Hàm đếm COUNT Bạn có một bảng tính với cơ sở dữ liệu khổng lồ và…
Khi một người muốn học một ngôn ngữ nào đó thì việc đầu tiên là phải làm quen với chữ cái. Học Tiếng Việt cũng tương tự vậy, Tiếng Việt cũng có bảng chữ cái riêng. Ở bài viết này EM YÊU TIN HỌC sẽ hướng dẫn các bạn làm game làm quen với chữ cái tiếng Việt bằng phần mềm Scratch. Để làm bài này thì phải sử dụng thêm chương trình xử lý hình ảnh, âm thanh để cắt ghép lấy những hình ảnh, âm thanh theo từng chữ. Điều này hơi khó với học sinh. Do vậy…
Trong những bài trước đây chúng tôi cũng đã giới thiệu sơ qua về cách làm một đoạn phim đơn giản, hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn đầy đủ và chi tiết hơn để các bạn tiện tham khảo. Scratch dùng để chơi và thông qua việc chơi đấy học sinh làm quen với lập trình, bằng cách đưa ra các vấn đề, yêu cầu và cách thức giải quyết nó. Hiện nay chúng tôi thấy các thầy cô quá sa đà vào các bài toán vẽ hình, tô màu và lập trình tính toán, điều này với phần…
Có một ngày mùa hạ cũng ngang quaSân trường vắng cánh phượng hồng rực lửaVe ngân nga trên tán bàng chất chứaNhững thanh âm xao xác nắng sân trường. Có một ngày hạ ghé lớp yêu thươngNhắn cô bé rằng buổi mai tan họcTiết cuối cùng người ơi xin đừng khócKẻo lệ rơi làm ướt mắt bạn bè. Có một ngày hạ rớt xuống vòm meNgơ ngác đứng giữa hai bờ cháy khátMột gã khờ đang vô tư ngồi hátBỗng giật mình khi nghe tiếng chia tay. Có một ngày hạ chất ngất vòng quayNhững bánh xe lăn dài theo…
Em đã là gì trong trái tim anh?Câu hỏi ấy em chưa từng dám ngỏ.Bởi có những điều nếu như biết rõSẽ đớn đau, sẽ vụn vỡ chẳng lành Em đã là gì trong trái tim anhKhi đôi lúc mình gần nhau đến thế?Tất cả mọi điều cùng nhau chia sẻChẳng thể nào là giả dối, phải không? Ta đã là gì sau những chờ mong,Những hẹn hứa, những quan tâm ngày cũ?Có những chiều mặc mưa bay vần vũAnh và em, vẫn ngõ nhỏ chung về. Ta đã là gì sau những tái tê,Những đêm khuya chẳng còn ai…
Hướng dẫn cách thực hành bài thi ic3-gs4: Các bạn hãy tải tập tin 7314 Student Data.rar tại https://drive.google.com/open?id=1CZAX3ZRTE0aAS5Cnia4nNL2EL-XbS9O1 sau đó các bạn lưu về máy tính của mình, thông thường nên tạo một thư mục ở ở đĩa D rồi xả nén file đã tải về vào đấy. Khi thực hiện một câu nào đó thì mở file ở thư mục đó ra và sau khi làm xong thì không cần lưu lại. Một số dạng câu thực hành xuất hiện trong bài thi IC3-GS4 A. Microsoft Word đề thực hành ic3-gs4. 1. Mở một tập tin Word…
Một sáng ngày mùa hè, nơi khu nghỉ dưỡng Phan Thiết hôm ấy tiết trời se lạnh cùng với những cảnh mưa rào. Có một người co ro vì lụy tình nơi căn phòng nghỉ dưỡng, buồn lặng ngắm mưa và thả hồn mình trong ca khúc. Bài hát buồn dịu nhẹ, nâng bổng. Lâu lắm rồi tôi mới lại gặp Phương Thanh, lại nghe giọng ca da diết ấy ngay trong lúc này. Trước mắt tôi một cô gái mù với một ông lão, cô cất tiếng hát ở chốn đông người, cô hóa thân thành nhân vật thật…
Nhập vào cạnh hình vuông và số bước lệch vẽ hình trên. Trong bài viết này chúng tôi trình bày 2 cách giải, cách gải thứ nhất dành cho học sinh tiểu học, cách giải thứ 2 dùng cho học sinh trung học (sử dụng Pitago). Ở cách giải đầu tiên sử dụng một nhân vật sau đó sẽ tạo ra một bản sao di chuyển đến vị trí kế tiếp sau đó tiến hành đo khoảng cách và góc giữa bản sao và bản chính. Cách giải thứ 2 đơn giản hơn tuy nhiên phải sử dụng định lý…
Ta nhớ người, người có nhớ ta chăngNhư chim nhớ bầu trờinhư cá nhớ biển khơinhư thú buồn nhớ rừngngậm ngùi ôm nuối tiếcnhư ta nhớ về ngườiNgười có nhớ ta chăng ? Ta nhớ người, người có nhớ ta chăngnhư con sông nhớ thuyềnthuyền nhớ bến xa xämnhư ong xa nhớ vuờnchiều đông giá mênh môngvườn xưa hoa tàn rũthành bäng tuyết lạnh lùngMình ta một bóngĐường xa ngại ngùngnhớ về cội nguồnnhớ về con sôngsông xưa nước rẽ đôi dòngđuổi theo con nướcngười mong manh đời Ta nhớ người, người có nhớ ta chăngnhư cây nhớ cành rờinhư…