Tính diện tích hình thang có đáy lớn và đáy nhỏ, chiều cao nhập từ bàn phím. Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào Cộng vào nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra Bài giải Program Dien_tich_hinh_thang; Uses crt; Var a,b,c:integer; Begin clrscr; write(‘nhap do dai cua day lon :’); readln(a); write(‘nhap do dai cua day nho :’); readln(b); write(‘nhap do dai cua chieu cao :’); readln(c); writeln(‘tong hai canh day’); writeln(a,’+’,b,’=’,a+b); writeln(‘tong hai canh day nhan voi chieu cao’); writeln(a+b,’*’,c,’=’,(a+b)*c); writeln(‘dien tich hinh thang’); writeln((a+b)*c,’/’,2,’=’,((a+b)*c)/2:5:2); readln; End.…
Tác giả: Đình Trọng
Viết chương trình nhập mảng gồm n (n<=100) phần tử rồi chèn vào một số bất kỳ vào một vị trí nào đó trong mảng, số cần chèn và vị trí chèn nhập từ bàn phím. Program Chen; Uses crt; Var i,spt, so,vitri: Integer; A: Array[1..100] Of Integer; Begin Clrscr; Writeln(‘ + CHEN MOT SO VAO MANG +’); Writeln(‘——————————-‘); Write(‘-Co bao nhieu phan tu-: ‘); Readln(spt); For i:=1 To spt Do Begin Write(‘-Phan tu A[‘,i,’]= ‘); Readln(a[i]); End; Writeln; Writeln(‘–MANG TRUOC KHI CHEN–‘); For i:=1 To spt Do Write(a[i]: 6); Writeln; Write(‘-Can che so: ‘); Readln(so); Write(‘-Vao vi tri: ‘);…
Viết chương trình nhập vào mảng gồm n phần tử (n<=100) tìm và hiển thị vị trí phần tử có giá trị lớn nhât, sau đó sắp xếp các phần tử theo thứ tự tăng dần và hiển thị các phần tử sắp xếp đó ra màn hình. Program Tim_vi_tri; Uses crt; var a: array[1..100] of integer; var i,n,j, tg,max, vt: integer; begin clrscr; write(‘ nhap so phan tu cua mang ‘); readln(n); writeln(‘ moi nhap cac phan tu cua mang ‘); for i:=1 to n do begin write(‘A’, i,’]= ‘); readln(a[i]); end; Max:=a[1]; vt:=1; For i:=1 to n do…
Chương trình nhập mảng một chiều gồm n phần tử n<=100 kiểu nguyên rồi thực hiện a. Đếm số lượng phần tử dương cho kết quả ra màn hình b. Tính tổng các phần tử dương trong mảng. c. Tính trung bình các phần tử trong mảng. d. Tính trung bình các phần tử dương trong mảng e. Tìm vị trí đầu tiên của phần tử =k với k nhập từ bàn phím. f. Tìm vị trí phần tử =k với k nhập từ bàn phím, nếu có nhiều phần tử =k thì hiển thị ra màn hình tất cả…
ƯỚC và BỘI 1. Định nghĩa : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. 2. Kí hiệu : B(a) : tập hợp các bội của a. Ư(a) : tập hợp các ước của a. Bội của 4 là: 0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40, 44,…(thêm 4 để được bội số tiếp theo). Bội của 6 là: 0, 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60, 66,… (thêm 6 để được bội số tiếp theo). Bội…
Cho số tự nhiên n, hãy lập trình để tính các tổng sau:a. 1 + 1/22 + 1/32 + … + 1/n2 b. 1 + 1/2! + 1/3! + … + 1/n! ? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Program Caua; Uses crt; Var n, i: Word; S: Real; BEGIN Clrscr; Write (‘ Nhap n: ‘); Readln (n); S:=0; For i:=1 To n Do S:=S + 1 / sqr(i); Writeln (‘Tong la S = ‘, S: 6: 2); Readln End. Nhập n tính tổng 1/1+1/(1*2)+1/(1*2*3)+1/(1*2*3*4)+…+1/(1*2*3*..*n) ? 1 2 3 4 5 6 7…
Viết chương trình nhập hai số thực. Sau đó hỏi phép tính cần thực hiện và in kết quả của phép tính đó. Nếu là “+”, in kết quả của tổng lên màn hình. Nếu là “-”, in kết quả của hiệu lên màn hình. Nếu là “/”, in kết quả của thương lên màn hình. Nếu là “*”, in kết quả của tích lên màn hình. Program May_tinh; Uses Crt; Var a, b, T: Real; Pt: Char; BEGIN Clrscr; Write (‘ a = ‘); Readln( a ); Write (‘ b = ‘); Readln( b ); Write (‘ Phep tinh…
Viết chương trình: Nhập số báo danh Nhập điểm văn, toán, ngoại ngữ. In ra màn hình dưới dạng: • Phiếu điểm: • Số báo danh: • Điểm văn: • Điểm toán: • Điểm ngoại ngữ: • Tổng số điểm: Bạn đã trúng tuyển ( hoặc Bạn đã không trúng tuyển ) với điều kiện Tổng số điểm >= 15 hay ngược lại. Program INPHIEU; Uses Crt; Var SBD: Integer; Van, Toan, Ngoaingu, Tongdiem: Real; BEGIN Clrscr; Write (‘ So bao danh: ‘); Readln( SBD ); Write (‘ Diem toan: ‘); Readln( Toan ); Write (‘ Diem ngoai ngu: ‘);…
Đọc ngày tháng năm, sau đó viết ra màn hình đó là ngày thứ mấy trong tuần. Program Ngaythang; Uses crt; Var Thu, Ngay, Thang: Byte; Nam: Integer; BEGIN Clrscr; Write (‘ Doc Ngay: ‘); Readln ( Ngay ); Write (‘ Doc Thang: ‘); Readln ( Thang ); Write (‘ Doc Nam: ‘); Readln ( Nam ); Nam:=1900 + ( Nam mod 1900 ); If Thang < 3 Then Begin Thang:=Thang + 12; Nam:=Nam – 1; End; Thu:=Abs ( Ngay + Thang * 2 + ( Thang + 1 ) * 3 div 5 + Nam + Nam div 4…
Tính x lũy thừa y, tính n! Program X_LUYTHUA_Y; {Tính x lũy thừa y} Uses CRT; Var lt, x,y,z: real; Begin Clrscr; Writeln(‘TINH X LUY THUA Y: ’); Writeln(‘———————————-‘); Write(‘Nhap x = ‘); readln(x); Write(‘nhap y = ‘); readln(y); If x>=0 then Begin z:=exp(y*ln(x)); Writeln(‘x ^ y = ‘,z: 4: 2); End Else Writeln(‘Khong tinh duoc do x la so am’); Readln; End. Tính giai thừa n! Program TINH_N_GIAI_THUA; Uses CRT; Var i,n,gt: integer; Begin Clrscr; Writeln(‘ TINH N GIAI THUA: ‘); Writeln(‘———————————-‘); Write(‘Nhap n =’); readln(n); gt:=1; For i:=1 to n do gt:=gt*i; Writeln(n, ‘!= ‘,gt); Readln; End.
Nhập vào tâm và bán kính của một đường tròn. Sau đó nhập vào một điểm A(x, y) bất kì và kiểm tra xem nó có thuộc đường tròn hay không? Để biết được điểm A nằm trong, trên hay ngoài 1 đường tròn thì chúng ta sẽ tính khoảng cách từ điểm A tới tâm O của đường tròn. Sau đó xét 3 trường hợp sau đây: Nếu bình phương khoảng cách từ điểm A tới tâm O nhỏ hơn bình phương bán kính R thì điểm A nằm trong đường tròn.Nếu bình phương khoảng cách từ điểm A…
Nhập vào thời gian 1 công việc nào đó là x giây. Hãy chuyển đổi và viết ra màn hình số thời gian trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây. Code Đổi giờ phút giây Program DOI_GIO_PHUT_GIAY; Uses crt; Var gio, phut,giay, x: longint; Begin Clrscr; Writeln(‘DOI SANG GIO PHUT GIAY’); Writeln(‘————————————–‘); Write(‘Nhap vao so giay: ‘); readln(x); gio:=x div 3600; x:=x mod 3600; phut:=x div 60; x:=x mod 60; Writeln(‘Ket qua = ‘, gio,’gio: ‘, phut, ‘phut: ‘, x, ‘giay’); Readln; End.